Theo phong thủy khi mang cây lúa vào nhà dịp đầu năm sẽ gặp nhiều may mắn, thu hoạch nhiều thành công, cuộc sống ấm no đầy đủ cho cả năm
THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY LÚA
Tên thường gọi: cây lúa
Tên khoa học: Oryza sativa
Họ thực vật: Poaceae (hòa thảo, lúa)

+ Dạng sinh trưởng: Là loại cỏ hàng năm, có thể cao từ 50 đến 130cm. Nó có dạng tăng trưởng theo cụm.
+ Tán lá: Các lá xếp thành hai bậc, các bẹ lá ban đầu bao bọc nhau tạo thành mô phân sinh. Phiến lá có bề mặt sần sùi, mép và đỉnh nhọn.
+ Thân: Thân thân mọc thẳng và nhẵn bao gồm các nút và lóng. Mỗi nút tạo ra một lá đơn.
+ Hoa: Cụm hoa là hình chùy ở cuối. Hoa đơn tính, mọc ở cuống ngắn. Mỗi hoa lưỡng tính với 6 nhị và 2 vòi nhụy.
+ Trái cây: Quả là một loài caryopsis khác nhau về kích thước, màu sắc và hình dạng.
Nơi sống Là loại cây được trồng phổ biến, được trồng ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới với thời gian không có sương giá hơn 130 ngày.
Trồng trọt: Tốt nhất nên trồng dưới ánh nắng mặt trời, ngập một phần trong nước ở những vùng đất màu mỡ, nhiều mùn. Độ pH tối ưu của đất ngập nước là 6,5 đến 7,0.
CÔNG DỤNG CHUNG

Thực vật học sử dụng các bộ phận thực vật ăn được (Hạt ăn được) Lương thực (Rau quả: Một loại cây lương thực quan trọng, nó là lương thực chính ở vùng nhiệt đới đặc biệt là Đông Nam Á. Ngũ cốc thường được nấu chín bằng cách đun sôi trong nước hoặc bằng cách hấp và thường được ăn với rau, cá và thịt.
+ Bột làm từ gạo được sử dụng trong hỗn hợp bánh, thức ăn trẻ em, bánh pudding, nước sốt trắng và mỹ phẩm.)
+ Gỗ & Sản phẩm (Vỏ trấu được sử dụng làm chất đốt, chất độn chuồng và khi đốt thành than, được sử dụng để lọc tạp chất trong nước và sản xuất than bánh. Rơm rạ được sử dụng trong sản xuất ván rơm, bột giấy và làm thức ăn gia súc và chất độn chuồng.)
LÀM CẢNH CHƯNG TẾT VÀ PHONG THỦY

+ Thời gian gần đây, lúa cảnh bỗng trở thành cây trang trí hot trong dịp Tết. Không giống như trồng lúa lấy hạt, cách trồng lúa cảnh khá đơn giản.
+ Người mua lúa cảnh chủ yếu ở tuổi trung niên. Theo lý giải của bà Vân, nhiều người trước kia từng gắn bó với đồng ruộng nên lúa xuất hiện khiến ai cũng thích thú
+ Lúa là cây lương thực chủ yếu của người Việt, Nó gắn bó từ rất lâu đời, chúng ta sử dụng hằng ngày trong bửa cơm.
Khi trồng làm cảnh, chủ yếu sử dụng cây lúa với vẻ đẹp giản dị mộc mạc, không vì mục đích thu hái làm ra hạt gạo.
Trong phong thủy, lúa đại diện cho sự may mắn, ấm no đầy đủ. Hạt lúa mang lại thu nhập cho người nông dân, mang lại chén cơm no đầy cho con người.
Vì thế lúa có giá trị rất lớn, có tác động trực tiếp tới cuộc sống hằng ngày, là kinh tế thúc đẩy phát triển đất nước. Có lúa vào đầu năm sẽ hạnh phúc ấm no cho cả năm.
Và nhiều người tin rằng, vào dịp đầu năm, mang cây lúa về nhà là cả những năm tháng sau đó không sợ đói thíêu

CÁCH NHÂN GIỐNG


+ Để trồng và nuôi dưỡng những cây lúa từ lúc nhỏ đến khi thu hoạch mất hơn 4 tháng, cũng tùy theo giống, sẽ kéo dài hơn hoặc rút ngắn thời gian lại.
Lúa nuôi trồng được bất kỳ lúc nào, thời điểm nào trong năm. Nó chỉ phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của vùng miền
+ Trong quá trình phát triển, lúa cần nắng đầy đủ, nó không phát triển nơi râm mát
+ Điều đặc biệt, từ lúc gieo trồng đến khi xắp thu hoạch, nước lúc nào cũng ngập sấp thân. NƯớc có tác động rất lớn, là nguồn dinh dưỡng quan trọng để nuôi dưỡng cây lúa.
Lúa chịu ngập hoàn toàn, và cũng sống được nơi khô ráo.
+ Bón phân định kỳ, theo từng thời điểm. Từ lúc cây ra lá non, đến khi trổ bông. Các loại phân phù hợp như: phân chuồng, phân đạm, phân DAP, phân NPK.
Phun thuốc trị rệp, sâu rầy thường xuyên
· Những cây lúa trồng làm cảnh, thường trồng theo cụm (gồm nhiều thân chụm lại trong bầu). Và bắt đầu ủ dưỡng giống, gieo trồng từ tháng 8 – 9 âm lịch.
· Khi lúa bắt đầu trổ bông (làm đòng) là chưng xài được. Cây lúa ươm giống từ hạt.




Đặt mua cây lúa làm canh chưng tết tại đây
Hoặc tìm hiểu thêm những cây kiểng hoa trồng chưng tết khác tại đây
Liên hệ theo thông tin bên dưới! Chúng tôi sẽ hổ trợ cho các bạn.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Website: http://chohoaonline.com/
http://giadinhnongdan.com/
Email: chohoaonline@gmail.com
Điện thoại: 0902.956.937 – 0977.749.704